THAM VẤN CHUYÊN GIA TIÊU HÓA
HOTLINE: 0936 404 366
Cách nhận biết triệu chứng của bệnh
VIÊM ĐẠI TRÀNG
6
Cứ ăn vào là đi ngoài, hôm nào ăn đồ nhiều đạm, dầu mỡ hay đi uống chút rượu bia vào là những cơn đau bụng âm ỉ, đau quặn thắt ập đến, cùng với đó là đi ngoài phân sống tới 5, 6 lần mỗi ngày khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi. Nỗi khổ đeo bám người bệnh dai dẳng....
- Đau bụng kéo dài dọc theo khung đại tràng, đau vùng bụng trái .
- Bụng đau quặn thắt, đau âm ỉ.
- Đi ngoài bất thường, phân lỏng, có thể kèm máu hoặc mủ.
- Đi ngoài nhiều lần trong ngày, cứ ăn vào là đi ngoài.
- Cứ rượu bia vào là đau bụng đi ngoài nhiều lần kèm phân lỏng.
- Đầy hơi, chướng bụng sôi óc ách khó chịu.
- Đau trực tràng hoặc hậu môn.
- Cơ thể mệt mỏi, sụt cân, suy nhược.
Viêm Đại Tràng có nguy hiểm không?
Cảnh báo: Hơn 20% dân số Việt Nam mắc bệnh viêm đại tràng.
Viêm đại tràng là bệnh thường gặp về hệ tiêu hóa, không nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng nhưng "Nếu không được điều trị dứt điểm, nhiều triệu chứng dai dẳng sẽ làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh, dễ biến chứng thành ung thư đại tràng, ung thư trực tràng".
(Theo thống kê VTV.vn 2018)
Nguyên Nhân Gây Ra Bệnh Viêm Đại Tràng-
VÌ Sao Bệnh Hay Bị Tái Đi Tái Lại?
3 sai lầm nghiêm trọng mà người viêm đại tràng hay mắc phải khiến bệnh ngày càng nặng hơn
Người viêm đại tràng khi gặp phải các triệu chứng như đau bụng, đi ngoài liên tục, chướng bụng, đầy hơi… thường có thói quen sử dụng các loại thuốc giảm đau, đi ngoài thì dùng thuốc cầm tiêu chảy, táo bón uống thuốc nhuận tràng, … thấy đỡ là dừng. Nhưng những loại thuốc này chỉ điều trị được triệu chứng chứ không giả quyết được tận gốc, nên bệnh chỉ đỡ một thời gian lại tái lại với các triệu chứng nặng hơn.
Nghiêm trọng hơn, khi người bệnh thường phải sử dụng kháng sinh trong thời gian dài, thậm chí còn kết hợp nhiều loại thuốc trong một đợt. Thế nhưng, kháng sinh lại chính là “con dao 2 lưỡi” khiến bệnh viêm đại tràng ngày càng trầm trọng. Thuốc kháng sinh khi vào đường ruột tiêu diệt vi khuẩn gây hại ở những ổ viêm loét giúp chữa lành các tổn thường, nhưng cũng sẽ tiêu diệt lợi khuẩn, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột dẫn đến rối loạn tiêu hóa triền miên, dùng lâu ngày khiến lợi khuẩn càng suy giảm trầm trọng.
Thứ ba là ăn uống kiêng khem không khoa học, nhưng không có nghĩa chúng ta phải ăn uống kiêng khem quá kỹ sẽ khiến cho cơ thể thiếu chất, suy nhược. Theo các chuyên gia y tế, người bệnh cần ăn đầy đủ, đa dạng từ các loại thực phẩm để đảm bảo dinh dưỡng.
Nên chú ý cách chế biến, ưu tiên các món hấp, luộc… hạn chế dầu mỡ và đồ ăn tươi sống